Giáo trình hoa lan
Chuyên mục: Cây cảnh cây thế
Cuốn sách Giáo trình hoa lan nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giá trị, phân loại, đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt hoa lan. Đồng thời giáo trình còn là tài liệu tham kháo cho các bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu và khuyến nông.
Hoa Lan là loài hoa vương giả, với vẻ đẹp kiêu kỳ, huyền bí, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Hiện nay ở nước ta, hoa lan được nhiều người quan tâm và nghiên cứu. Hàng năm có nhiều giống hoa lan được lai tạo và nhập nội, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất nên qui mô trồng hoa lan ngày càng được nâng cao.
Nội dung cuốn sách:
Bài mở đầu: VAI TRÒ CỦA HOA LAN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA LAN
1. Vai trò của hoa lan trong đời sống kinh tế
2. Tình hình sản xuất, nuôi trồng hoa lan trên thế giới
3. Tình hình sản xuất, nuôi trồng hoa lan ở Việt Nam
3.1. Tiềm năng ngành sản xuất hoa lan ở Việt Nam
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng chính đến sự phát triển công nghiệp hoa lan Việt Nam
3.3. Các thách thức trong quá trình phát triển
3.4. Một số biện pháp chiến lược phát triển ngành hoa lan Việt Nam
Chương 1. Đặc điểm thực vật học và phân loại hoa lan
1.1. Đặc điểm thực vật học hoa lan
1.1.1. Cơ quan sinh dưỡng
1.1.2. Cơ quan sinh sản
1.2. Phân loại hoa lan
1.2.1. Phân loại theo hệ thống thực vật học
1.2.2. Phân loại theo đặc điểm hình thái thân cây
1.2.3. Phân loại theo môi trường sống của lan
1.3. Các loài hoa lan trồng phổ biến
1.3.1. Phong lan lai tạo
1.3.2. Các loài phong lan rừng
1.3.3. Địa lan
Chương 2. Yêu cầu ngoại cảnh hoa lan
2.1.Nhiệt độ
2.2. Ánh sáng
2.3. Độ ẩm
2.4. Độ thông thoáng
2.5. Dinh dưỡng
2.5.1. Vai trò của Đạm (N)
2.5.2. Vai trò của Lân (P2O5)
2.5.3. Vai trò của kali (K2O)
2.5.4. Vai trò của Canxi (CaO)
2.5.5. Vai trò của Magiê (MgO)
2.5.6. Vai trò của Lưu huỳnh (S)
Chương 3. Nhân giống hoa lan
3.1. Nhân giống bằng gieo hạt
3.1.1. Các phương pháp nhân giống bằng gieo hạt
3.1.2. Môi trường gieo hạt
3.1.3. Diệt khuẩn khử trùng hạt giống
3.1.4. Nuôi dưỡng gieo hạt vô trùng
3.1.5. Lấy cây thực sinh trong ống nghiệm
3.2. Nhân giống vô tính
3.2.1. Tách bụi
3.2.2. Nhân giống bằng thân giả
3.2.3. Nhân giống bằng tách nhánh
3.2.4. Nuôi cấy mô tế bào
Chương 4. Kỹ thuật nuôi trồng lan
4.1. Giá thể nuôi trồng lan
4.1.1. Xơ dừa
4.1.2. Vỏ cây
4.1.3. Dớn
4.1.4. Rêu
4.1.5. Than củi
4.1.6. Đá núi lửa
4.1.7. Đá bọt
4.2. Một số công thức phối chế giá thể trồng lan
4.2.1. Địa lan (Cymbidium)
4.2.2. Lan Cattleya, Lealia, Phalaenopsis
4.2.3. Lan Dendrobium
4.2.4. Lan Hài, lan Vũ nữ
4.3. Kỹ thuật trồng lan con
4.3.1. Các dụng cụ chuẩn bị để trồng lan
4.3.2. Kỹ thuật trồng
4.4. Trồng lan tách chiết
4.4.1. Trồng trong chậu
4.4.2. Trồng ghép trên thân cây
4.4.3. Trồng không chậu, trồng treo
4.4.4. Trồng bằng băng xơ dừa
4.4.5. Trồng thành luống
4.5. Chăm sóc lan
4.5.1. Đối với cây lan nhỏ
4.5.2. Đối với cây lan trưởng thành
4.6. Sâu, bệnh hại lan và biện pháp phòng trừ
4.6.1. Bệnh hại lan và biện pháp phòng trừ
4.6.2. Sâu hại lan và biện pháp phòng trừ
Chương 5. Kỹ thuật trồng một số loại lan phổ biến
5.1. Kỹ thuật nuôi trồng địa lan
5.1.1. Giới thiệu
5.1.2. Phân loại
5.1.3. Công tác chọn tạo giống địa lan
5.1.4. Đặc điểm hình thái và yêu cầu ngoại cảnh
5.1.5. Kỹ thuật chăm sóc hoa địa lan
5.1.6. Bón phân
5.1.7. Điều tiết và chăm sóc thời kỳ ra hoa
5.1.8. Phòng trừ sâu hại Địa lan
5.1.9. Thu hái và bảo quản hoa
5.2. Kỹ thuật nuôi trồng phong lan hồ điệp
5.2.1. Giới thiệu
5.2.2. Đặc điểm thực vật
5.2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
5.2.4. Bón phân
5.2.5. Các thiết bị trồng
5.2.6. Điều khiển lan hồ điệp để nở hoa vào dịp Tết Nguyên đán
5.2.7. Phòng trừ rụng hoa, rụng nụ
5.2.8. Phòng trừ sâu bệnh hại lan Hồ Điệp
5.3. Kỹ thuật nuôi trồng Cattleya (Cát Lan)
5.3.1. Giới thiệu
5.3.2. Yêu cầu ngoại cảnh
5.3.3. Giá thể
5.3.4. Mùa nghỉ của lan Cattleya
5.3.5. Thay chậu và nhân giống Cattleya
5.3.6. Phòng trừ sâu bệnh
Thẻ từ khóa: Giáo trình hoa lan, Giáo trình hoa lan pdf, Giáo trình hoa lan ebook, Tải sách Giáo trình hoa lan